Bài đăng

Cách để quản lý nợ

Một câu hỏi cho nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ là: Nợ bao nhiêu thì là quá nhiều? Câu trả lời nằm ở chỗ phải phân tích cẩn thận dòng tiền của bạn và các nhu cầu cụ thể của công việc kinh doanh của bạn và của ngành công nghiệp của bạn. Các hướng dẫn dưới đây sẽ giúp bạn phân tích, việc vay nợ có phải là ý tưởng tốt cho doanh nghiệp của bạn hay không. Hãy tìm hiểu các nguyên nhân vay tiền Trong một số hoàn cảnh việc vay nợ là̀ hợp lý. Nói chung, nợ có thể là một ý tưởng tốt nếu bạn cần phải cải thiện hoặc bảo vệ dòng tiền của bạn, hoặc khi bạn cần phải đầu tư để tăng trưởng hoặc mở mang. Trong những trường hợp này, chi phí của khoản vay có thể ít hơn chi phí đầu tư cho các hoạt động dựa trên thu nhập hàng ngày. Một số lý do phổ biến để tìm kiếm một khoản vay nợ là: Vốn lưu động - Khi bạn tìm cách để tăng lực lượng lao động của công ty hoặc tăng lượng hàng hóa tồn kho. Mở rộng sang các thị trường mới - khi các công ty vào thị trường mới, họ thường phải chịu vòng thu hồi nợ dà...

Cách quản lý tài chính giỏi

Rủi ro tài chính thường thấy nhất trong doanh nghiệp đó là vấn đề nợ. Doanh nghiệp nợ khách hàng và khách hàng nợ doanh nghiệp. Khi không truy thu được các khoản nợ vừa và lớn từ khách hàng và việc để nợ phải trả lên mức quá cao là điều rất nguy hiểm cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thế nhưng làm thế nào để quản lý nguồn tài chính hiệu quả lại luôn là câu hỏi lớn của người chủ doanh nghiệp. Xin giới thiệu một số cách giúp người chủ doanh nghiệp quản lý tốt nguồn tài chính doanh nghiệp của mình. Đó là quản lý nguồn vốn chặt chẽ, củng cố hệ thống quản lý tài chính và giảm các rủi ro nợ nần cho doanh nghiệp. Tầm quan trọng của việc quản lý tài chính hiệu quả Việc quản lý tài chính hiệu quả giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Điều này mang lại sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, sự nể phục của các đối tác về một công ty nghiêm túc và mở thêm nhiều cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp. Bạn muốn học cách quản lý doanh nghiệp , chiến lược kinh doanh , cá...

CFO - nghề giám đốc tài chính cho doanh nghiệp

CFO luôn là ứng cử viên lý tưởng cho chiếc ghế CEO nhưng con đường đến với vị trí cao nhất này không phải lúc nào cũng thẳng tiến. Làm gì để thành công hơn trên cương vị CFO? Đó chính là: coi kinh nghiệm kinh doanh là kinh nghiệm tốt nhất, luôn sáng tạo với công việc và quan tâm hơn nữa tới công ty của bạn. Công việc chính của CFO là giữ cho nguồn tiền của doanh nghiệp luôn lưu thông một cách hiệu quả nhất. Vậy làm thế nào để các CFO đóng góp cho doanh nghiệp được nhiều hơn và bản thân CFO chạm tới vị trí cao nhất là lên CEO, đây luôn là câu hỏi thường trực trong mỗi người Giám đốc tài chính ngày nay. Điều kiện trở thành CFO CFO là sân chơi cho những người bản lĩnh và việc trở thành một CFO yêu cầu ở bạn những điều kiện hết sức ngặt nghèo, nếu không quyết tâm cao và cố gắng nỗ lực thì bạn sẽ không thể thực hiện được ước mơ của mình. Đó là hiểu biết rộng không chỉ kiến thức chuyên ngành mà còn các lĩnh vực khác. Một tầm nhìn chiến lược và kỹ năng công việc sắc bén cùng với lương...

Quản lý các dự án vốn vì lợi thế trong cạnh tranh

Thậm chí các khái niệm công nghệ hoặc những phân tích theo chuỗi sự kiện tốt nhất trong trường hợp kinh doanh cụ thể đối với một dự án đều trở nên hoàn toàn vô dụng khi các chủ doanh nghiệp chọn những mô hình hợp đồng không phù hợp. Ba ưu thế nguyên mẫu mà một chủ doanh nghiệp hàng đầu thường sử dụng đó là: Nhưng kết quả lại là sự cạnh tranh khủng khiếp về các nguyên vật liệu cơ bản, thiết bị và cả nhân tài, những thứ đã khiến cho tất cả các ngành kinh doanh cần phải chuyển ngay tài sản thành những dự án vốn hàng tỷ đô la một cách thành công. Việc quản lý có đủ kỹ năng và bỏ qua những nhà thầu cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà một dự án đòi hỏi luôn trở thành điều cốt yếu đối với việc tối đa hóa được giá trị kinh tế của dự án đó. Khó khăn và thuận lợi của doanh nghiệp trong việc quản lý dự án vốn Nhiều chủ doanh nghiệp vẫn đang phải vật lộn hết sức mình. Một số công ty tiếp cận mọi dự án vốn hoàn toàn độc lập dựa vào tình hình kinh doanh hay sự phá sản của riêng mình nhằm điều ...

Kinh doanh thời khó khăn: Nên cân nhắc để giảm chi

Tuy nhiên, theo ông Hoàng, điều đáng nói ở đây là thái độ làm việc của công nhân đã cải thiện đáng kể, vì thấy được tinh thần hỗ trợ của công ty giữa thời buổi giá cả tăng cao. Kinh doanh thời khó khăn Suốt mấy tháng nay, Công ty cổ phần Thế Giới Hoa Tươi phải chịu cảnh kinh doanh cầm chừng, vì một “lô cốt” mọc lên ngay trước mặt. “Không chỉ cản trở việc đi lại, cảnh đào đường còn gián tiếp gây ra nạn mất điện, đứt cáp điện thoại, Internet khiến công ty tuy vẫn mở cửa hoạt động mà như tê liệt, nhất là việc thực hiện thanh toán trực tuyến, gửi điện hoa đi các tỉnh thành trong nước và nước ngoài”, bà Nguyễn Thị Thùy Vũ, Tổng giám đốc công ty, cho biết. Khó khăn vừa nêu, cùng với tình hình biến động thị trường, lạm phát tăng cao… đã khiến Thế Giới Hoa Tươi phải thực hiện ngay một số biện pháp tiết kiệm để tăng hiệu quả kinh doanh. Bà Thùy Vũ cho biết, công ty tạm hoãn dự án phát triển các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ra khu trung tâm, dù đã chuẩn bị sẵn kinh phí cho hoạt động này. “D...

Cách kiểm soát chi phí doanh nghiệp

Đôi khi vì cắt giảm chi phí mà ta đã vô tình loại bỏ đi điều quan trọng. Thậm chí đôi chi phí "dọn dẹp chiến trường" sau khi cắt giảm chi phí lại còn lớn hơn cả những gì doanh nghiệp đạt được. Trước tình hình này, ai sẽ giúp kiểm soát chi phí doanh nghiệp một cách hiệu quả? Bài viết này xin giới thiệu về vai trò của người chủ doanh nghiệp, bộ phận quản lý chi phí và các chương trình cắt giảm chi phí đối với việc kiểm soát chi phí doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp quản lý chi phí Một số gợi ý về quản lý chi phí cho người chủ doanh nghiệp là kiểm soát việc mọ người sử dụng tài sản công, phân chia lợi nhuận hợp lý cho các thành viên công ty và đảm bảo không có kẽ hở tài chính. Kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong công ty: Công việc này giám đốc thường giao cho một bộ phận nào đó chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, đôi khi người chủ doanh nghiệp cũng nên để mắt tới tình hình sử dụng tài sản công ty để tránh tình trạng sử dụng sai gây lãng phí tài sản doanh nghiệp. Ví dụ như ô t...

Cách kiểm soát chi phí doanh nghiệp

Đôi khi vì cắt giảm chi phí mà ta đã vô tình loại bỏ đi điều quan trọng. Thậm chí đôi chi phí "dọn dẹp chiến trường" sau khi cắt giảm chi phí lại còn lớn hơn cả những gì doanh nghiệp đạt được. Trước tình hình này, ai sẽ giúp kiểm soát chi phí doanh nghiệp một cách hiệu quả? Bài viết này xin giới thiệu về vai trò của người chủ doanh nghiệp, bộ phận quản lý chi phí và các chương trình cắt giảm chi phí đối với việc kiểm soát chi phí doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp quản lý chi phí Một số gợi ý về quản lý chi phí cho người chủ doanh nghiệp là kiểm soát việc mọ người sử dụng tài sản công, phân chia lợi nhuận hợp lý cho các thành viên công ty và đảm bảo không có kẽ hở tài chính. Kiểm soát việc sử dụng các tài sản trong công ty: Công việc này giám đốc thường giao cho một bộ phận nào đó chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, đôi khi người chủ doanh nghiệp cũng nên để mắt tới tình hình sử dụng tài sản công ty để tránh tình trạng sử dụng sai gây lãng phí tài sản doanh nghiệp. Ví dụ như ô t...